Tại sao mọi người chọn đàn cứ phải là nghệ nhân này, nghệ nhân kia, tiệm này , tiêm nọ hay các thương hiệu khác vậy ??? !!! Vấn dề bạn nêu, âu cũng là lẽ thường tình thôi ! Một cây đàn đạt được yêu cầu về đặc tính kỹ thuật và chất âm cũa nó, còn phụ thuộc vào nhiều tố khách quan nữa , chứ ko phải riêng về tài nghệ của người nghệ nhân đó !
***
1/ Nguồn nguyên liệu gỗ ( cây gỗ đó có đủ tuổi hay lâu năm ko ? Phôi gỗ lấy ở phần gốc, thân hay ngọn )
2/ Qui trình xử lý gỗ ( Cách ngâm tẩm hoá chất, phương pháp sắp xếp gỗ như thế nào trong lò sấy, thời gian sấy tuỳ thuộc vào mỗi loại gỗ )
3/ Độ ẩm và độ khô của gỗ.
4/ Cấu tạo của "Tom" gỗ ( cấu tạo của thớ gỗ hay cấu trúc thành phần gỗ )
Và nhiều vấn đề khác nữa v.v ...v
Việc định nghĩa một cây đàn “hay.” Xét cho cùng, một cây đàn hay phải do chính người nghe nhận xét. Mỗi người có một nhận xét riêng, không thể tìm được sự đồng thuận. Nhưng có những tiêu chuẩn cần sự đồng thuận. “Ðiều quan trọng nằm ở những đặc tính kỹ thuật bảo đảm cho một cây đàn được gọi là hay.” Tiêu chuẩn này gồm 5 yếu tố: âm vực, độ vang, độ ngân, không nốt chết, và đánh giá tổng quát.”
Gỗ có thể là tất cả vấn đề. Gỗ tốt cho cây đàn tốt. Và đó cũng là lý do tại sao cùng một loại gỗ, cùng một người làm đàn, không cây guitar nào cho âm thanh giống cây guitar nào. “Ðơn giản, vì cấu trúc các thớ gỗ luôn luôn khác nhau.”
Một cây guitar có thể nghe rất hay khi được đánh lớn, nhưng hoàn toàn mờ nhạt khi chơi khẽ. Thiếu yếu tố âm vực, còn gọi là range, một cây guitar không thể diễn tả cảm xúc.
Tiếng vang cũng vậy, một cây guitar thiếu độ vang tạo ra âm thanh của một viên đá rơi xuống mặt hồ, tạo tiếng rất khẽ, rất khô, rồi chết lịm.
Nếu đàn tạo ra âm thanh, âm thanh ấy tương tự tiếng hát của một ca sĩ. Một cây đàn không thể ngân, như một ca sĩ có tiếng hát “không hơi rung nghèo nàn,” không thể là một cây đàn đúng nghĩa.
Thiên về kỹ thuật, nhưng quan trọng bậc nhất, là việc bảo đảm một cây đàn không có nốt chết. “Mọi nốt đều “sống” đã khó cho người làm đàn, một nghệ nhân chỉ có thể kiểm tra nốt chết sau khi cây đàn... hoàn tất.” Nốt “chết” là do sóng âm thanh không phù hợp với cấu trúc đàn; điều chỉnh để một nốt được “tái sinh” rất có thể sẽ làm chết những nốt khác. Ðây là một trong những khâu khó nhất của nghệ nhân; nó tương tự bài thi cuối khóa, và quyết định sự thành bại của một tác phẩm nghệ thuật.
Xét qua mọi yếu tố, âm vang, ngân nga, độ rộng của âm thanh, cuối cùng, người làm đàn phải tổng hợp tất cả mọi yếu tố trong một kết luận chung: đánh lên một hợp âm, hay gẩy khẽ một nốt, tiếng đàn cho cảm nhận ra sao. Sự đánh giá tổng quát âm thanh của cây guitar là bước cuối cùng quyết định khai sinh một nhạc cụ.
“Chẳng bao giờ có thể khai sinh ngay một cây guitar sau khi hoàn tất.” Làm xong một cây đàn “chưa thể gọi là hoàn tất.” Sự hoàn tất chỉ đến sau khi người làm đàn chỉnh sửa lỗi trên cây đàn, là công việc “làm cho cây đàn tốt thêm 2% mà thôi hoặc hoàn toàn vứt bỏ nó.” Với những hãng Đàn danh tiếng trên thế giới hay một nghệ nhân có tâm với nghề sẽ loại bỏ những cây đàn như vậy. “Tôi không bán những cây đàn không đạt tiêu chuẩn.”
Dù là Đàn nào đi chăng nữa, cũng có Đàn " hay", Đàn "dở" và Tiệm nào hay các Nghệ nhân hoặc những thương hiệu khác cũng vậy, cũng có Đàn "dở", Đàn "hay". Ko thể nói trước trước được điều gì, nếu bạn chưa test thử và lắng nghe bằng tai qua những cây Đàn ấy. Về giá mỗi thương hiệu mỗi khác, bằng hoặc chênh lệch nhiều hay ít , quan trọng ở đây là giá trị về thẩm mỹ âm thanh tính trên cùng 1 mặt sàn giá.
Vì những lý do trên , tại sao trên diễn đàn GP của mình ngày càng có nhiều bạn rao bán đàn như mình đã nói trên *** Là vì quá cường điệu hoá "thần tượng" hoặc nghe những lời đồn đãi hay vì 1 lý do nào khác ...Một phần cũng mang tính thị hiếu và ngộ nhận, do ko am hiểu nhiều về đặc tinh kỹ thuật thẩm âm của cây đàn Guitar.
Bạn đừng nghĩ theo kiểu trưởng giả và không chịu nhìn vào các cửa tiệm hay thương hiệu khác mà bạn không biết. Có thể bạn sẽ bỏ qua một số cây đàn nào đó thực sự đặc biệt đấy.
Ai ai cũng đổ sô đi đặt và mua , nhưng có mấy ai biết được trong số đó có những cây bị lỗi kỹ thuật hoặc giả âm thanh chỉ đạt ở mức độ trung bình ... người mua lúc ban đầu ko cảm nhân được là do chưa có kinh nghiệm. Dùng 1 thời gian sau mới nhận ra , khi so sánh với cây đàn của những người bạn mới thấy có sự khác biệt về âm thanh và sự cố kỹ thuật của nó !
Ở tại TP. HCM có hơn 10 nghệ nhân đóng đàn có tuổi nghề trên dưới 40 năm, chưa bao giờ những nghệ nhân này tự vỗ ngưc xưng danh Đàn của mình đóng hay hơn nghệ nhân này hay nghệ nhân kia và ngược lại . Chỉ khẳng định rằng cây đàn này hay hơn cây đàn kia mà thôi !
Thật ra 1 người nghệ nhân VN giỏi sản xuất ra 10 cây đàn chỉ có 4 - 5 cây là đạt yêu cầu đặc tính kỹ thuật về chát âm thôi ! Còn lại là trung bình hay bị lỗi ( là do những nguyên nhân mình đã nêu trên ) Ngay cả các thương hiệu đàn ngoại cũng vậy, ngoại trừ những hãng đàn danh tiếng thế giới ( với sự kiểm định rất nghiêm ngặt, từ khâu chọn phôi gỗ cho tới khi hoàn tác 1 cây đàn. Nếu ko đạt chuẩn họ sẽ loại bỏ ngay ) .
Nếu như mình chọn đàn thì minh sẽ chọn 10 nghệ nhân, sẽ chọn được 30- 40 cây đạt yêu cầu trong tổng số 100 cây , còn hơn là chọn 1-2 nghệ nhân trong số 20 cây mà chỉ chọn được vỏn vẻn chỉ có 8 - 10 cây , nhiều khi ko chừng chỉ chọn được 4-5 cây thôi ! . Các mem đi chọn đàn của "Tổ chức chọn Đàn Miềm Nam "rất am hiểu về việc này , mỗi đợt đều lượn vòng qua 6-7 tiêm của những nghệ nhân làm đàn chứ ko nhất thiết là 1-2 tiệm có tiếng tăm nào đấy !
Còn về việc bạn có ý định đặt đàn với số tiền kh phải là nhỏ, bạn cũng nên cân nhắc trước khi đưa ra quyết định bạn ah ! Khi đặt vào tình thế chuyện đã rồi dù muốn hay ko bạn cũng phải lấy thôi !
Với cây đàn tầm giá bạn đưa ra thì sự chọn lựa rất lớn, Đàn Việt hoặc đàn Nhật đã qua sử dụng ( đàn của những người đi hợp tác lao động hoặc du học sinh đem về thôi, chứ còn Dàn Nhật cũ bây giờ là hàng "Rác" từ Campuchia đem về VN , hầu như đa phần được tân trang lại và bán trên thị trương rất nhiều ) Bạn có thể đi rảo các tiệm kháo sát về mặt hàng cũng như giá cả , cây nào hạp nhãn và tai nghe là mình lấy thôi ( để khách quan nên rủ 1 vài người bạn biết đánh đàn đi theo cùng thử ) Chúc bạn chọn được cây đàn ưng ý nhá .
Thân ái !
Thứ Sáu, 13 tháng 2, 2015
NÊN CHỌN ĐÀN NHƯ THẾ NÀO?
Gỗ được đánh giá theo tiêu chuẩn, được phân ra chủ yếu theo 5 cấp ( A, AA, AAA, AAAA , AAAAA) theo tuổi thọ ( gỗ càng lâu năm thì làm đàn càng hay ) theo chuẩn Taylor dùng, thì các dòng 4A và 3A được các hãng đàn danh tiếng sử dụng nhiều nhất, các loại 1A, 2A thì được đẩy sang các thị trường thấp hơn và đương nhiên giá cũng rẻ hơn.
Các loại gỗ được xếp loại làm đàn yêu cầu : gỗ khai thác đúng kỹ thuật, đã sơ chế, không có mắt, không sâu, mối, mọt, được bảo quản tồt trong điều kiện thích hợp..
Gỗ làm guitar tốt nhất là gỗ lâu năm, đàm bảo các yêu cầu về kỹ thuật .
Tại sao đàn việt nam All Solid lại rẻ như thế, do đa đa phần làm bầng thủ công, đầu tư chí phí sản xuất thấp ( ko sử dụng máy móc thiết bị công nghệ đắt tiền ) tận dụng nguồn nhân công giá rẻ, được hưởng chính sách thuế ưu đải ...
Cũng như Taylor hay Martin đều có cấu hình laminate tại sao lại đắt hơn đàn China cùng cấu hình ( Adonit, Dove...)
- Đàn Vn sử dụng những loại gỗ được khai thác tại chỗ với số lượng rất lớn, giá thành rẻ, từ nhiều nguồn khác nhau, các loại như : Gỗ Nato (Hồng Đào) , Xoan Đào, Gõ đỏ, Asían Koa ( Gỗ điệp ) mahogany , Thao Lao ... khai thác ở Vn, Lào, Cambodia, Philippine... Công nghệ xẻ, gia công, tẩm sấy cũng được cải thiện đáng kể nhiều hơn so với trước.
Tiêu chuẩn chọn gỗ của các thương hiệu danh tiếng rất khắt khe, ví như Taylor, từ khâu khai thác, xẻ, bảo quản, tẩm ướp đều theo 1 quy trình khép kín, rất chuyên nghiệp, chỉ có 20 > 25 % gỗ trong số đó được chọn để làm đàn ( hơn 70 % còn lại sẽ đẩy ra thị trường hoặc ra các nước khác ). Gỗ để làm guitar sẽ trải qua 1 quy trình kiểm tra chất lượng cực kỳ gắt gao ( tuổi thọ, mầu, vân gỗ, độ đàn hồi, lượng nước còn trong gỗ..). Khâu sấy, ép, tẩm ướp cần hơn 6 tháng tới 2 năm mới cho ra được 1 đơn vị gỗ thành phẩm ( độ ẩm tuyệt đối, không mối mọt, không biến dạng..)
- Còn đàn xuất xứ China, sản xuất theo công nghiệp đại trà, do cơ chế áp lực về thị trường, vốn và nhân công, 1 nhà máy sản xuất có thể cho ra thị trường 500 > 1.000 cây trên 1 ngày. Do sử dụng gỗ Veneer (công nghệ ván ép in giả vân gỗ ) và gỗ cán mỏng ( Laminate hay còn gọi là gỗ nhân tạo ) Nhưng thời gian sấy, tẩm ướp gỗ cũng chỉ từ 4 ngày > 2 tuần. Gỗ sau khi sấy khô và ướp hóa chất công nghiệp, sẽ có độ cứng cao, mầu sắc bắt mắt. Vì được sấy khá kỹ nên lúc mới, đàn China thường khá nhẹ, tiếng đàn to và vang ( tuy nhiên không có chiều sâu ). Về Việt nam do độ ẩm cao, lại thêm chế độ bảo quản chưa hợp lý, nên hút ẩm > độ dao động của gỗ giảm, tiếng đàn nhỏ dần và rất bí. ( điều này chắc cũng rất nhiều mem đã trải nghiệm rồi. )
+ Đàn dù là đàn gì đi chăng nữa, đều có đàn hay, đàn dở... Nhưng kinh nghiệm sống còn là không nên mua các hàng sản xuất có số lượng lớn, chế tác công nghiệp.
+ Đừng nên chỉ chọn đàn bằng mắt, nên lắng tai nghe.
+ Và đừng bao giờ hy vọng mua được cái gì tốt,giá rẻ - trừ khi bạn là người quá am hiểu, hoặc là người sản xuất ra chúng.
Bài viết này có thể là có ích với các bạn ở Việt Nam (VN) khi muốn mua 1 cây đàn sản xuất ở nước ngoài (gọi tắt là đàn ngoại). Tại sao? Sản xuất ở nước ngoài, khi vận chuyển đến VN, do điều kiện nhiệt đới hóa (tropicalized) khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm, có thể làm sai lệch về mặt âm học do sự biến dạng của chất liệu gỗ , gây ra 2 hiện tượng tai hại là : lạc phím và giảm độ ngân.
Chúc các bạn chọn được một cây đàn tốt, nó sẽ làm cho cuộc đời bạn thêm vui hơn.
Các loại gỗ được xếp loại làm đàn yêu cầu : gỗ khai thác đúng kỹ thuật, đã sơ chế, không có mắt, không sâu, mối, mọt, được bảo quản tồt trong điều kiện thích hợp..
Gỗ làm guitar tốt nhất là gỗ lâu năm, đàm bảo các yêu cầu về kỹ thuật .
Tại sao đàn việt nam All Solid lại rẻ như thế, do đa đa phần làm bầng thủ công, đầu tư chí phí sản xuất thấp ( ko sử dụng máy móc thiết bị công nghệ đắt tiền ) tận dụng nguồn nhân công giá rẻ, được hưởng chính sách thuế ưu đải ...
Cũng như Taylor hay Martin đều có cấu hình laminate tại sao lại đắt hơn đàn China cùng cấu hình ( Adonit, Dove...)
- Đàn Vn sử dụng những loại gỗ được khai thác tại chỗ với số lượng rất lớn, giá thành rẻ, từ nhiều nguồn khác nhau, các loại như : Gỗ Nato (Hồng Đào) , Xoan Đào, Gõ đỏ, Asían Koa ( Gỗ điệp ) mahogany , Thao Lao ... khai thác ở Vn, Lào, Cambodia, Philippine... Công nghệ xẻ, gia công, tẩm sấy cũng được cải thiện đáng kể nhiều hơn so với trước.
Tiêu chuẩn chọn gỗ của các thương hiệu danh tiếng rất khắt khe, ví như Taylor, từ khâu khai thác, xẻ, bảo quản, tẩm ướp đều theo 1 quy trình khép kín, rất chuyên nghiệp, chỉ có 20 > 25 % gỗ trong số đó được chọn để làm đàn ( hơn 70 % còn lại sẽ đẩy ra thị trường hoặc ra các nước khác ). Gỗ để làm guitar sẽ trải qua 1 quy trình kiểm tra chất lượng cực kỳ gắt gao ( tuổi thọ, mầu, vân gỗ, độ đàn hồi, lượng nước còn trong gỗ..). Khâu sấy, ép, tẩm ướp cần hơn 6 tháng tới 2 năm mới cho ra được 1 đơn vị gỗ thành phẩm ( độ ẩm tuyệt đối, không mối mọt, không biến dạng..)
- Còn đàn xuất xứ China, sản xuất theo công nghiệp đại trà, do cơ chế áp lực về thị trường, vốn và nhân công, 1 nhà máy sản xuất có thể cho ra thị trường 500 > 1.000 cây trên 1 ngày. Do sử dụng gỗ Veneer (công nghệ ván ép in giả vân gỗ ) và gỗ cán mỏng ( Laminate hay còn gọi là gỗ nhân tạo ) Nhưng thời gian sấy, tẩm ướp gỗ cũng chỉ từ 4 ngày > 2 tuần. Gỗ sau khi sấy khô và ướp hóa chất công nghiệp, sẽ có độ cứng cao, mầu sắc bắt mắt. Vì được sấy khá kỹ nên lúc mới, đàn China thường khá nhẹ, tiếng đàn to và vang ( tuy nhiên không có chiều sâu ). Về Việt nam do độ ẩm cao, lại thêm chế độ bảo quản chưa hợp lý, nên hút ẩm > độ dao động của gỗ giảm, tiếng đàn nhỏ dần và rất bí. ( điều này chắc cũng rất nhiều mem đã trải nghiệm rồi. )
+ Đàn dù là đàn gì đi chăng nữa, đều có đàn hay, đàn dở... Nhưng kinh nghiệm sống còn là không nên mua các hàng sản xuất có số lượng lớn, chế tác công nghiệp.
+ Đừng nên chỉ chọn đàn bằng mắt, nên lắng tai nghe.
+ Và đừng bao giờ hy vọng mua được cái gì tốt,giá rẻ - trừ khi bạn là người quá am hiểu, hoặc là người sản xuất ra chúng.
Bài viết này có thể là có ích với các bạn ở Việt Nam (VN) khi muốn mua 1 cây đàn sản xuất ở nước ngoài (gọi tắt là đàn ngoại). Tại sao? Sản xuất ở nước ngoài, khi vận chuyển đến VN, do điều kiện nhiệt đới hóa (tropicalized) khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm, có thể làm sai lệch về mặt âm học do sự biến dạng của chất liệu gỗ , gây ra 2 hiện tượng tai hại là : lạc phím và giảm độ ngân.
Chúc các bạn chọn được một cây đàn tốt, nó sẽ làm cho cuộc đời bạn thêm vui hơn.
Vấn Đề Về Thương Hiệu Trong Quá Trình Lựa Chọn Đàn
Tại sao mọi người chọn đàn cứ phải là nghệ nhân này, nghệ nhân kia, tiệm này , tiêm nọ hay các thương hiệu khác vậy ??? !!! Vấn dề bạn nêu, âu cũng là lẽ thường tình thôi ! Một cây đàn đạt được yêu cầu về đặc tính kỹ thuật và chất âm cũa nó, còn phụ thuộc vào nhiều tố khách quan nữa , chứ ko phải riêng về tài nghệ của người nghệ nhân đó !
***
1/ Nguồn nguyên liệu gỗ ( cây gỗ đó có đủ tuổi hay lâu năm ko ? Phôi gỗ lấy ở phần gốc, thân hay ngọn )
2/ Qui trình xử lý gỗ ( Cách ngâm tẩm hoá chất, phương pháp sắp xếp gỗ như thế nào trong lò sấy, thời gian sấy tuỳ thuộc vào mỗi loại gỗ )
3/ Độ ẩm và độ khô của gỗ.
4/ Cấu tạo của "Tom" gỗ ( cấu tạo của thớ gỗ hay cấu trúc thành phần gỗ )
Và nhiều vấn đề khác nữa v.v ...v
Việc định nghĩa một cây đàn “hay.” Xét cho cùng, một cây đàn hay phải do chính người nghe nhận xét. Mỗi người có một nhận xét riêng, không thể tìm được sự đồng thuận. Nhưng có những tiêu chuẩn cần sự đồng thuận. “Ðiều quan trọng nằm ở những đặc tính kỹ thuật bảo đảm cho một cây đàn được gọi là hay.” Tiêu chuẩn này gồm 5 yếu tố: âm vực, độ vang, độ ngân, không nốt chết, và đánh giá tổng quát.”
Gỗ có thể là tất cả vấn đề. Gỗ tốt cho cây đàn tốt. Và đó cũng là lý do tại sao cùng một loại gỗ, cùng một người làm đàn, không cây guitar nào cho âm thanh giống cây guitar nào. “Ðơn giản, vì cấu trúc các thớ gỗ luôn luôn khác nhau.”
Một cây guitar có thể nghe rất hay khi được đánh lớn, nhưng hoàn toàn mờ nhạt khi chơi khẽ. Thiếu yếu tố âm vực, còn gọi là range, một cây guitar không thể diễn tả cảm xúc.
Tiếng vang cũng vậy, một cây guitar thiếu độ vang tạo ra âm thanh của một viên đá rơi xuống mặt hồ, tạo tiếng rất khẽ, rất khô, rồi chết lịm.
Nếu đàn tạo ra âm thanh, âm thanh ấy tương tự tiếng hát của một ca sĩ. Một cây đàn không thể ngân, như một ca sĩ có tiếng hát “không hơi rung nghèo nàn,” không thể là một cây đàn đúng nghĩa.
Thiên về kỹ thuật, nhưng quan trọng bậc nhất, là việc bảo đảm một cây đàn không có nốt chết. “Mọi nốt đều “sống” đã khó cho người làm đàn, một nghệ nhân chỉ có thể kiểm tra nốt chết sau khi cây đàn... hoàn tất.” Nốt “chết” là do sóng âm thanh không phù hợp với cấu trúc đàn; điều chỉnh để một nốt được “tái sinh” rất có thể sẽ làm chết những nốt khác. Ðây là một trong những khâu khó nhất của nghệ nhân; nó tương tự bài thi cuối khóa, và quyết định sự thành bại của một tác phẩm nghệ thuật.
Xét qua mọi yếu tố, âm vang, ngân nga, độ rộng của âm thanh, cuối cùng, người làm đàn phải tổng hợp tất cả mọi yếu tố trong một kết luận chung: đánh lên một hợp âm, hay gẩy khẽ một nốt, tiếng đàn cho cảm nhận ra sao. Sự đánh giá tổng quát âm thanh của cây guitar là bước cuối cùng quyết định khai sinh một nhạc cụ.
“Chẳng bao giờ có thể khai sinh ngay một cây guitar sau khi hoàn tất.” Làm xong một cây đàn “chưa thể gọi là hoàn tất.” Sự hoàn tất chỉ đến sau khi người làm đàn chỉnh sửa lỗi trên cây đàn, là công việc “làm cho cây đàn tốt thêm 2% mà thôi hoặc hoàn toàn vứt bỏ nó.” Với những hãng Đàn danh tiếng trên thế giới hay một nghệ nhân có tâm với nghề sẽ loại bỏ những cây đàn như vậy. “Tôi không bán những cây đàn không đạt tiêu chuẩn.”
Dù là Đàn nào đi chăng nữa, cũng có Đàn " hay", Đàn "dở" và Tiệm nào hay các Nghệ nhân hoặc những thương hiệu khác cũng vậy, cũng có Đàn "dở", Đàn "hay". Ko thể nói trước trước được điều gì, nếu bạn chưa test thử và lắng nghe bằng tai qua những cây Đàn ấy. Về giá mỗi thương hiệu mỗi khác, bằng hoặc chênh lệch nhiều hay ít , quan trọng ở đây là giá trị về thẩm mỹ âm thanh tính trên cùng 1 mặt sàn giá.
Vì những lý do trên , tại sao trên diễn đàn GP của mình ngày càng có nhiều bạn rao bán đàn như mình đã nói trên *** Là vì quá cường điệu hoá "thần tượng" hoặc nghe những lời đồn đãi hay vì 1 lý do nào khác ...Một phần cũng mang tính thị hiếu và ngộ nhận, do ko am hiểu nhiều về đặc tinh kỹ thuật thẩm âm của cây đàn Guitar.
Bạn đừng nghĩ theo kiểu trưởng giả và không chịu nhìn vào các cửa tiệm hay thương hiệu khác mà bạn không biết. Có thể bạn sẽ bỏ qua một số cây đàn nào đó thực sự đặc biệt đấy.
Ai ai cũng đổ sô đi đặt và mua , nhưng có mấy ai biết được trong số đó có những cây bị lỗi kỹ thuật hoặc giả âm thanh chỉ đạt ở mức độ trung bình ... người mua lúc ban đầu ko cảm nhân được là do chưa có kinh nghiệm. Dùng 1 thời gian sau mới nhận ra , khi so sánh với cây đàn của những người bạn mới thấy có sự khác biệt về âm thanh và sự cố kỹ thuật của nó !
Ở tại TP. HCM có hơn 10 nghệ nhân đóng đàn có tuổi nghề trên dưới 40 năm, chưa bao giờ những nghệ nhân này tự vỗ ngưc xưng danh Đàn của mình đóng hay hơn nghệ nhân này hay nghệ nhân kia và ngược lại . Chỉ khẳng định rằng cây đàn này hay hơn cây đàn kia mà thôi !
Thật ra 1 người nghệ nhân VN giỏi sản xuất ra 10 cây đàn chỉ có 4 - 5 cây là đạt yêu cầu đặc tính kỹ thuật về chát âm thôi ! Còn lại là trung bình hay bị lỗi ( là do những nguyên nhân mình đã nêu trên ) Ngay cả các thương hiệu đàn ngoại cũng vậy, ngoại trừ những hãng đàn danh tiếng thế giới ( với sự kiểm định rất nghiêm ngặt, từ khâu chọn phôi gỗ cho tới khi hoàn tác 1 cây đàn. Nếu ko đạt chuẩn họ sẽ loại bỏ ngay ) .
Nếu như mình chọn đàn thì minh sẽ chọn 10 nghệ nhân, sẽ chọn được 30- 40 cây đạt yêu cầu trong tổng số 100 cây , còn hơn là chọn 1-2 nghệ nhân trong số 20 cây mà chỉ chọn được vỏn vẻn chỉ có 8 - 10 cây , nhiều khi ko chừng chỉ chọn được 4-5 cây thôi ! . Các mem đi chọn đàn của "Tổ chức chọn Đàn Miềm Nam "rất am hiểu về việc này , mỗi đợt đều lượn vòng qua 6-7 tiêm của những nghệ nhân làm đàn chứ ko nhất thiết là 1-2 tiệm có tiếng tăm nào đấy !
Còn về việc bạn có ý định đặt đàn với số tiền kh phải là nhỏ, bạn cũng nên cân nhắc trước khi đưa ra quyết định bạn ah ! Khi đặt vào tình thế chuyện đã rồi dù muốn hay ko bạn cũng phải lấy thôi !
Với cây đàn tầm giá bạn đưa ra thì sự chọn lựa rất lớn, Đàn Việt hoặc đàn Nhật đã qua sử dụng ( đàn của những người đi hợp tác lao động hoặc du học sinh đem về thôi, chứ còn Dàn Nhật cũ bây giờ là hàng "Rác" từ Campuchia đem về VN , hầu như đa phần được tân trang lại và bán trên thị trương rất nhiều ) Bạn có thể đi rảo các tiệm kháo sát về mặt hàng cũng như giá cả , cây nào hạp nhãn và tai nghe là mình lấy thôi ( để khách quan nên rủ 1 vài người bạn biết đánh đàn đi theo cùng thử ) Chúc bạn chọn được cây đàn ưng ý nhá .
Thân ái !
***
1/ Nguồn nguyên liệu gỗ ( cây gỗ đó có đủ tuổi hay lâu năm ko ? Phôi gỗ lấy ở phần gốc, thân hay ngọn )
2/ Qui trình xử lý gỗ ( Cách ngâm tẩm hoá chất, phương pháp sắp xếp gỗ như thế nào trong lò sấy, thời gian sấy tuỳ thuộc vào mỗi loại gỗ )
3/ Độ ẩm và độ khô của gỗ.
4/ Cấu tạo của "Tom" gỗ ( cấu tạo của thớ gỗ hay cấu trúc thành phần gỗ )
Và nhiều vấn đề khác nữa v.v ...v
Việc định nghĩa một cây đàn “hay.” Xét cho cùng, một cây đàn hay phải do chính người nghe nhận xét. Mỗi người có một nhận xét riêng, không thể tìm được sự đồng thuận. Nhưng có những tiêu chuẩn cần sự đồng thuận. “Ðiều quan trọng nằm ở những đặc tính kỹ thuật bảo đảm cho một cây đàn được gọi là hay.” Tiêu chuẩn này gồm 5 yếu tố: âm vực, độ vang, độ ngân, không nốt chết, và đánh giá tổng quát.”
Gỗ có thể là tất cả vấn đề. Gỗ tốt cho cây đàn tốt. Và đó cũng là lý do tại sao cùng một loại gỗ, cùng một người làm đàn, không cây guitar nào cho âm thanh giống cây guitar nào. “Ðơn giản, vì cấu trúc các thớ gỗ luôn luôn khác nhau.”
Một cây guitar có thể nghe rất hay khi được đánh lớn, nhưng hoàn toàn mờ nhạt khi chơi khẽ. Thiếu yếu tố âm vực, còn gọi là range, một cây guitar không thể diễn tả cảm xúc.
Tiếng vang cũng vậy, một cây guitar thiếu độ vang tạo ra âm thanh của một viên đá rơi xuống mặt hồ, tạo tiếng rất khẽ, rất khô, rồi chết lịm.
Nếu đàn tạo ra âm thanh, âm thanh ấy tương tự tiếng hát của một ca sĩ. Một cây đàn không thể ngân, như một ca sĩ có tiếng hát “không hơi rung nghèo nàn,” không thể là một cây đàn đúng nghĩa.
Thiên về kỹ thuật, nhưng quan trọng bậc nhất, là việc bảo đảm một cây đàn không có nốt chết. “Mọi nốt đều “sống” đã khó cho người làm đàn, một nghệ nhân chỉ có thể kiểm tra nốt chết sau khi cây đàn... hoàn tất.” Nốt “chết” là do sóng âm thanh không phù hợp với cấu trúc đàn; điều chỉnh để một nốt được “tái sinh” rất có thể sẽ làm chết những nốt khác. Ðây là một trong những khâu khó nhất của nghệ nhân; nó tương tự bài thi cuối khóa, và quyết định sự thành bại của một tác phẩm nghệ thuật.
Xét qua mọi yếu tố, âm vang, ngân nga, độ rộng của âm thanh, cuối cùng, người làm đàn phải tổng hợp tất cả mọi yếu tố trong một kết luận chung: đánh lên một hợp âm, hay gẩy khẽ một nốt, tiếng đàn cho cảm nhận ra sao. Sự đánh giá tổng quát âm thanh của cây guitar là bước cuối cùng quyết định khai sinh một nhạc cụ.
“Chẳng bao giờ có thể khai sinh ngay một cây guitar sau khi hoàn tất.” Làm xong một cây đàn “chưa thể gọi là hoàn tất.” Sự hoàn tất chỉ đến sau khi người làm đàn chỉnh sửa lỗi trên cây đàn, là công việc “làm cho cây đàn tốt thêm 2% mà thôi hoặc hoàn toàn vứt bỏ nó.” Với những hãng Đàn danh tiếng trên thế giới hay một nghệ nhân có tâm với nghề sẽ loại bỏ những cây đàn như vậy. “Tôi không bán những cây đàn không đạt tiêu chuẩn.”
Dù là Đàn nào đi chăng nữa, cũng có Đàn " hay", Đàn "dở" và Tiệm nào hay các Nghệ nhân hoặc những thương hiệu khác cũng vậy, cũng có Đàn "dở", Đàn "hay". Ko thể nói trước trước được điều gì, nếu bạn chưa test thử và lắng nghe bằng tai qua những cây Đàn ấy. Về giá mỗi thương hiệu mỗi khác, bằng hoặc chênh lệch nhiều hay ít , quan trọng ở đây là giá trị về thẩm mỹ âm thanh tính trên cùng 1 mặt sàn giá.
Vì những lý do trên , tại sao trên diễn đàn GP của mình ngày càng có nhiều bạn rao bán đàn như mình đã nói trên *** Là vì quá cường điệu hoá "thần tượng" hoặc nghe những lời đồn đãi hay vì 1 lý do nào khác ...Một phần cũng mang tính thị hiếu và ngộ nhận, do ko am hiểu nhiều về đặc tinh kỹ thuật thẩm âm của cây đàn Guitar.
Bạn đừng nghĩ theo kiểu trưởng giả và không chịu nhìn vào các cửa tiệm hay thương hiệu khác mà bạn không biết. Có thể bạn sẽ bỏ qua một số cây đàn nào đó thực sự đặc biệt đấy.
Ai ai cũng đổ sô đi đặt và mua , nhưng có mấy ai biết được trong số đó có những cây bị lỗi kỹ thuật hoặc giả âm thanh chỉ đạt ở mức độ trung bình ... người mua lúc ban đầu ko cảm nhân được là do chưa có kinh nghiệm. Dùng 1 thời gian sau mới nhận ra , khi so sánh với cây đàn của những người bạn mới thấy có sự khác biệt về âm thanh và sự cố kỹ thuật của nó !
Ở tại TP. HCM có hơn 10 nghệ nhân đóng đàn có tuổi nghề trên dưới 40 năm, chưa bao giờ những nghệ nhân này tự vỗ ngưc xưng danh Đàn của mình đóng hay hơn nghệ nhân này hay nghệ nhân kia và ngược lại . Chỉ khẳng định rằng cây đàn này hay hơn cây đàn kia mà thôi !
Thật ra 1 người nghệ nhân VN giỏi sản xuất ra 10 cây đàn chỉ có 4 - 5 cây là đạt yêu cầu đặc tính kỹ thuật về chát âm thôi ! Còn lại là trung bình hay bị lỗi ( là do những nguyên nhân mình đã nêu trên ) Ngay cả các thương hiệu đàn ngoại cũng vậy, ngoại trừ những hãng đàn danh tiếng thế giới ( với sự kiểm định rất nghiêm ngặt, từ khâu chọn phôi gỗ cho tới khi hoàn tác 1 cây đàn. Nếu ko đạt chuẩn họ sẽ loại bỏ ngay ) .
Nếu như mình chọn đàn thì minh sẽ chọn 10 nghệ nhân, sẽ chọn được 30- 40 cây đạt yêu cầu trong tổng số 100 cây , còn hơn là chọn 1-2 nghệ nhân trong số 20 cây mà chỉ chọn được vỏn vẻn chỉ có 8 - 10 cây , nhiều khi ko chừng chỉ chọn được 4-5 cây thôi ! . Các mem đi chọn đàn của "Tổ chức chọn Đàn Miềm Nam "rất am hiểu về việc này , mỗi đợt đều lượn vòng qua 6-7 tiêm của những nghệ nhân làm đàn chứ ko nhất thiết là 1-2 tiệm có tiếng tăm nào đấy !
Còn về việc bạn có ý định đặt đàn với số tiền kh phải là nhỏ, bạn cũng nên cân nhắc trước khi đưa ra quyết định bạn ah ! Khi đặt vào tình thế chuyện đã rồi dù muốn hay ko bạn cũng phải lấy thôi !
Với cây đàn tầm giá bạn đưa ra thì sự chọn lựa rất lớn, Đàn Việt hoặc đàn Nhật đã qua sử dụng ( đàn của những người đi hợp tác lao động hoặc du học sinh đem về thôi, chứ còn Dàn Nhật cũ bây giờ là hàng "Rác" từ Campuchia đem về VN , hầu như đa phần được tân trang lại và bán trên thị trương rất nhiều ) Bạn có thể đi rảo các tiệm kháo sát về mặt hàng cũng như giá cả , cây nào hạp nhãn và tai nghe là mình lấy thôi ( để khách quan nên rủ 1 vài người bạn biết đánh đàn đi theo cùng thử ) Chúc bạn chọn được cây đàn ưng ý nhá .
Thân ái !
Tư Vấn Về Việt Nên Chọn Pick Up Hay EQ
Thanks em đã quan tâm đến topic của anh. Tại a trả lời cho nhiều mem quá nên sót em ấy mà. hihi
Để anh giúp em phân biệt giữa Pick up và EQ (Equalizer):
1/Pick up là bộ phận tiếp nhận và khuyết đại âm thanh, thường được bắt ngang miệng lỗ (Sound hole). Pick up nhận tín hiệu qua 6 coil nhỏ trực tiếp từ sự dao động của dây đàn, rồi từ đó phát ra ampli.
Ưu điểm: Tiện lợi, dễ lắp ráp, ko phải khoét đàn, có dùng cho nhiều đàn (nếu em có 5-7 cây )
Nhược điểm: Tiếng ko được trung thực lắm vì nó ko nhận được âm thanh của thùng đàn dội lại. Ko thể điều chỉnh volume (một số loại pick up đắt tiền mới có chức năng này), ko thể điều chỉnh treble, bass, mid, blend...
2/EQ (Equalizer) tiếp nhận âm thanh qua miếng thạch anh gắn dưới ngựa đàn. Thanh thạch anh được nối trực tiếp với bộ điều chỉnh EQ được khoét gắn bên mặt hông của đàn. Âm thanh thu được là nhờ sự cộng hưởng bên trong thùng đàn.
Ưu điểm: Tiếng rất ấm, trung thực, chức năng Active-có thể điều chỉnh tuỳ ý qua bộ Equalizer. Cái này rất quan trọng nhé vì lúc lên diễn em ko thể nào kêu gào bộ phận kỹ thuật chỉnh âm cho em dc. ^^
Khuyết điểm: Chỉ có 1 đó là lắp vào là gỡ ra ko dc đâu nhé nếu em muốn đổi đàn.
Còn em đừng lo ảnh hưởng đến đàn. Nếu em lắp a sẽ tư vấn kỹ và yêu cầu thợ lành nghề lắp đặt. Họ sẽ bảo hành cả EQ lẫn đàn nếu xảy ra hư hỏng do lắp đặt. Em yên tâm!!
Để anh giúp em phân biệt giữa Pick up và EQ (Equalizer):
1/Pick up là bộ phận tiếp nhận và khuyết đại âm thanh, thường được bắt ngang miệng lỗ (Sound hole). Pick up nhận tín hiệu qua 6 coil nhỏ trực tiếp từ sự dao động của dây đàn, rồi từ đó phát ra ampli.
Ưu điểm: Tiện lợi, dễ lắp ráp, ko phải khoét đàn, có dùng cho nhiều đàn (nếu em có 5-7 cây )
Nhược điểm: Tiếng ko được trung thực lắm vì nó ko nhận được âm thanh của thùng đàn dội lại. Ko thể điều chỉnh volume (một số loại pick up đắt tiền mới có chức năng này), ko thể điều chỉnh treble, bass, mid, blend...
2/EQ (Equalizer) tiếp nhận âm thanh qua miếng thạch anh gắn dưới ngựa đàn. Thanh thạch anh được nối trực tiếp với bộ điều chỉnh EQ được khoét gắn bên mặt hông của đàn. Âm thanh thu được là nhờ sự cộng hưởng bên trong thùng đàn.
Ưu điểm: Tiếng rất ấm, trung thực, chức năng Active-có thể điều chỉnh tuỳ ý qua bộ Equalizer. Cái này rất quan trọng nhé vì lúc lên diễn em ko thể nào kêu gào bộ phận kỹ thuật chỉnh âm cho em dc. ^^
Khuyết điểm: Chỉ có 1 đó là lắp vào là gỡ ra ko dc đâu nhé nếu em muốn đổi đàn.
Còn em đừng lo ảnh hưởng đến đàn. Nếu em lắp a sẽ tư vấn kỹ và yêu cầu thợ lành nghề lắp đặt. Họ sẽ bảo hành cả EQ lẫn đàn nếu xảy ra hư hỏng do lắp đặt. Em yên tâm!!
Tư Vấn Lắp Đặt EQ
Hiện một số mem đã tìm được cây đàn ưng ý cho mình oi nhưng vẫn còn lăn tăn chuyện lắp EQ hay pick up sao cho phù hợp. Sẵn đây mình sẽ làm một bài chi tiết về vấn đề "lắp đặt EQ cho đàn".
Từ thực tế: rất nhiều bạn đã lựa cho mình được một cây đàn hay nhưng mỗi khi đi giao lưu, đi diễn văn nghệ lại phải chạy hối hả đi vay mượn đàn của người khác. Chuyện này sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn:
*"Lạ" đàn-dù cho rằng bạn mượn được cây đàn tốt nhưng với lần đầu cầm trên tay một cây đàn khác, bạn cũng ko khỏi bỡ ngỡ vì mỗi cây đàn ít nhiều cũng có kết cấu, độ dày cần đàn, action khác nhau làm bạn rất dễ bấm trượt. Lên diễn thì vậy cũng đủ làm bạn bể show rồi phải ko nào?
*Lỡ xảy ra vấn đề j làm hỏng đàn thì rất phiền.
1/Nên lắp EQ hay Pickup gắn ngoài?
Đây là bài viết phân biệt giữa EQ và Pickup các bạn nên tham khảo để tránh nhầm lẫn:
http://forum.guitarpro.vn/showthread...350#post108350
Ở đây mình khuyên các bạn nên lắp EQ vì:
-EQ nhận tiếng từ phiến thạch anh gắn dưới ngựa. Do vậy tiếng thu được sẽ là tiếng của thùng đàn, tạo âm thanh rất trung thực chứ ko như pick up (thu tiếng qua 6 coil từ dây).
-Ít tốn kém!! Mình ko phải nói dóc mà trải nghiệm từ thức tế-Pick up muốn tiếng hay như EQ thì giá ít nhất phải gấp 3 lần.
-Cái cuối là quan trọng nhất: EQ viết tắt là Equalizer (hay còn gọi là Pream) đó là bộ điều chỉnh âm lượng, treble, bass, mid. Chế độ: Sprase, Notice, Press, Mic...
Còn pick up thường chỉ ở dạng Passive, một số loại đắt tiền mới có thêm nút volume thôi. Độ thêm Pream ngoài là điều chắc chắn, mà giá bộ này ko hề rẻ nhé!!
Của Fishman thì khoảng 350$ thôi!!
2/Ưu điểm của việc lắp đặt EQ:
-Bạn chỉ cần dùng dây Jack 6 li cắm trực tiếp ra ampli là có thể diễn văn nghệ được rồi.
_"Quen" đàn đây là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến sự tự tin khi diễn của bạn. Một cây đàn bạn đã chơi hàng ngàn lần với cây đàn lần đầu tiên bạn cầm thì rất khác phải ko nào?
_Tập các kỹ thuật khi đánh với EQ trước ở nhà vì các thao tác đánh điện khác rất nhiều so với đánh mộc.
_Điều chỉnh được âm lượng. Lên diễn thì bạn ko thể nào hò hét bắt người kỹ thuật viên điều chỉnh âm lượng theo ý mình được.
3/Thế khoét đàn để gắn EQ có ảnh hưởng đến âm thanh ko?
Mình cũng một thời suy nghĩ sai như các bạn. Thật ra hãng đàn nào cũng vậy, đóng hoàn chỉnh cây đàn họ mới bắt đầu lắp EQ. Thật ra việc lắp EQ ko ảnh hưởng j nhiếu đến kết cấu hộp đàn cả. Âm thanh được nhận vô từ mặt đàn và dội lại ra cả trước lẫn sau, còn mặt hông chỉ để cố định thùng đàn thôi. Lắp bộ EQ ở bên hông ko ảnh hưởng j cả.
Nhưng người thợ lắp đặt phải chuyên nghiệp chứ ko phải mún lắp sao cũng được. Khi lắp phải lấy giấy vạch mẫu sẵn và vẽ lên mặt hông đàn. Sau đó dùng máy cắt lưỡi titan chuyên dụng để khoét phần vạch sẵn. Mún cẩn thận mình còn phải dán băng keo đục những phần ko cắt để tạo độ ổn định.
Phần điểu chỉnh thạch anh và test cũng ko kém phần quan trọng, bước này nhìu khi mất cả nửa ngày. Một cây đàn canh chuẩn thì độ vang sẽ đều hết 6 dây, đồng nghĩa với việc treble và bass phải cân bằng.
4/Các loại EQ nên lắp:
Sau đây là tất cả những loại EQ chính hãng đã thông qua quá trình thử nghiệm thành công.
Ở đây tại sao mình nhấn mạnh từ "chính hãng"? EQ hiện nay trên thị trường 90% là nhập từ Trung Quốc. Trên các trang taobao, alibaba một loại EQ có hơn trăm mức giá chênh lệch nhau 20-200k/cái. Những giá khác nhau này là do thị trường hàng Tàu rất nhiều cơ sở sản xuất lắp ráp ko rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng Tàu cũng có loại 1, loại 2, loại 3...Giá mình nêu trên thật ra ko phải rẻ nhất trên thị trường nhưng mình cam đoan là hàng đánh từ trong hãng ra, còn nguyên hộp, tem niêm phong và đầy đủ nguồn gốc xuất xứ. Những hàng này lắp sẽ được đảm bảo tuyệt đối với chế độ bảo hành 1 đổi 1 trong vòng 6 tháng từ hãng.
*EQ-7545R
Loại này rẻ nhất-giá 400k
-Sound: Trung bình
-Volume 10 nấc
-3 nút điều chỉnh cơ: Treble, Bass, Mid
-1 chế độ: Press dùng để phá tiếng
Nhật xét: Nói chung với giá 400k chúng ta ko thể nào yêu cầu cao hơn dc. Nhưng mà lắp cái này cũng biểu diễn trước trường dc rồi. hihi
***Cherub G-Tone 2***
Dòng thấp nhất có tích hợp tuner-giá 500k
-Sound: Trung bình
-Volume: 20 nấc
-3 nút điều chỉnh cơ bản: Treble, Bass, Mid
-Chức năng Phrase đảo chiều tín hiệu, công dụng chống hú
Nhận xét: Sound hơn 7545 rất nhìu, có tích hợp tuner dễ sử dụng. Giá tiền vừa phải, tuy nhiên loại này ko phải đàn nào cũng lắp dc.
***Cherub G-Tone 3***
Đa chức năng-giá 600k
-Sound: Khá
-Volume: 20 nấc
-3 nút điều chỉnh cơ bản: Treble, Bass, Mid
Chức năng:
+Tuner: Chỉnh dây
+Phase: Đảo chiều tín hiệu, chống hú
+Brillance: Tạo độ sáng, giúp tiếng trung thực hơn
+Notch: Gom tiếng
***Mings A09-Model 2014***
Thiết kế trẻ trung-Giá 800k
Sound: Khá
Volume: 12 nấc
5 nút điểu chỉnh cơ bản: Bass, Mid, Treble, Pres, Notch.
Chức năng:
Power: Chỉnh dây
Mode, Note: Chế độ lên dây (khuyến cáo cái này ko rành đừng nên dùng, nếu ko mún phá tuner)
Nhật xét: Tiếng khá, phù hợp với đệm hát và solo. Đa dạng (đàn nào lắp cũng dc...trừ đàn bà)
Nhược điểm: Ko thu tiếng gõ thùng, tapping. Có lẽ ko phù hợp với các bạn chơi FS
***Mings-B12-Model 2014 với đồ lót đỏ***
Có Consider Mic thu tiếng thùng-giá 900k
Sound: Khá
Volume: 32 nấc
4 nút điều chỉnh cơ bản: Bass, Mid, Treble, Mic Blend
Chức năng:
+Phase: Đảo chiều tín hiệu, chống hú
+Tuner: Chỉnh dây
+Màn hình màu LCD độ phân giải qHD (cái này chưa dc kiểm chứng nhưng màn hình nó rất đẹp)
+Đuôi Jack tích hợp gắn dây đeo
Nhận xét: Tiếng tốt nhưng hơi kén đàn, có lẽ em này phù hợp với classic. Nhìu ông ra ngoài NTT lầm chết khi chơi loại này.
***Cherub G-Tone 6***
Đa chức năng với nhìu Image-giá 1tr1
Sound: Tốt
Volume: 32 nấc
3 nút điều chỉnh cơ bản: Low, Mid, High
Chức năng:
+Consider Mic thu tiếng gõ thùng
+Tuner: Chỉnh dây
+Phase: Đảo tín hiệu, chống hú
Image:
Reverb: Tăng hiệu ứng về chiều sâu. Nếu chơi FS thì bật nút này lên.
Chorus: Hoà âm, đệm hát bật nút này tiếng sẽ ảo hơn.
Lưu ý: Giá trên chưa bao gồm công thợ lắp. Tiền công sẽ thêm tầm 100-200k tuỳ loại...
5/Kiểm tra trước khi lắp đặt và chế độ bảo hành:
Đầu tiên, các bạn cần lưu ý: "EQ ta chỉ lắp dc 1 lần, ko mổ ra và thay thế dc nên mong các bạn suy nghĩ cho chính chắn"
-Kiểm tra là trước khi lắp đặt là một bước cực kỳ quan trọng. Theo nghiên cứu của mình, một cây đàn (với kiểu dáng, chất liệu gỗ, kỹ thuật đóng khác nhau) chỉ phù hợp với 1 đến 2 loại EQ mà thui. Nhìu bạn ko bit, đem đàn đem tiền ra NTT lắp đại là lầm chết. Ngoài họ chỉ bit lắp 7545, B12, Fishman đểu là hết bài. Nhìu khi đàn về tiền mất tật mang, mình gặp rất nhìu trường hợp lắp EQ sai chức năng, lố kích thước đánh thùng cũng điếc và đánh điện kêu cũng ko đều.
Lời cuối: "100 giờ trên mạng ko bằng 1 giờ đi thực tế", vậy các bạn nào muốn lắp EQ thì có thể tham gia Tổ Chức Chọn Đàn Cho Mem Miền Nam để được tư vấn, test hàng trực tiếp. Ngoài ra sự uy tín và đảm bảo của tổ chức cũng ko kém phần quan trọng. Thân ái!!
Từ thực tế: rất nhiều bạn đã lựa cho mình được một cây đàn hay nhưng mỗi khi đi giao lưu, đi diễn văn nghệ lại phải chạy hối hả đi vay mượn đàn của người khác. Chuyện này sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn:
*"Lạ" đàn-dù cho rằng bạn mượn được cây đàn tốt nhưng với lần đầu cầm trên tay một cây đàn khác, bạn cũng ko khỏi bỡ ngỡ vì mỗi cây đàn ít nhiều cũng có kết cấu, độ dày cần đàn, action khác nhau làm bạn rất dễ bấm trượt. Lên diễn thì vậy cũng đủ làm bạn bể show rồi phải ko nào?
*Lỡ xảy ra vấn đề j làm hỏng đàn thì rất phiền.
1/Nên lắp EQ hay Pickup gắn ngoài?
Đây là bài viết phân biệt giữa EQ và Pickup các bạn nên tham khảo để tránh nhầm lẫn:
http://forum.guitarpro.vn/showthread...350#post108350
Ở đây mình khuyên các bạn nên lắp EQ vì:
-EQ nhận tiếng từ phiến thạch anh gắn dưới ngựa. Do vậy tiếng thu được sẽ là tiếng của thùng đàn, tạo âm thanh rất trung thực chứ ko như pick up (thu tiếng qua 6 coil từ dây).
-Ít tốn kém!! Mình ko phải nói dóc mà trải nghiệm từ thức tế-Pick up muốn tiếng hay như EQ thì giá ít nhất phải gấp 3 lần.
-Cái cuối là quan trọng nhất: EQ viết tắt là Equalizer (hay còn gọi là Pream) đó là bộ điều chỉnh âm lượng, treble, bass, mid. Chế độ: Sprase, Notice, Press, Mic...
Còn pick up thường chỉ ở dạng Passive, một số loại đắt tiền mới có thêm nút volume thôi. Độ thêm Pream ngoài là điều chắc chắn, mà giá bộ này ko hề rẻ nhé!!
Của Fishman thì khoảng 350$ thôi!!
2/Ưu điểm của việc lắp đặt EQ:
-Bạn chỉ cần dùng dây Jack 6 li cắm trực tiếp ra ampli là có thể diễn văn nghệ được rồi.
_"Quen" đàn đây là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến sự tự tin khi diễn của bạn. Một cây đàn bạn đã chơi hàng ngàn lần với cây đàn lần đầu tiên bạn cầm thì rất khác phải ko nào?
_Tập các kỹ thuật khi đánh với EQ trước ở nhà vì các thao tác đánh điện khác rất nhiều so với đánh mộc.
_Điều chỉnh được âm lượng. Lên diễn thì bạn ko thể nào hò hét bắt người kỹ thuật viên điều chỉnh âm lượng theo ý mình được.
3/Thế khoét đàn để gắn EQ có ảnh hưởng đến âm thanh ko?
Mình cũng một thời suy nghĩ sai như các bạn. Thật ra hãng đàn nào cũng vậy, đóng hoàn chỉnh cây đàn họ mới bắt đầu lắp EQ. Thật ra việc lắp EQ ko ảnh hưởng j nhiếu đến kết cấu hộp đàn cả. Âm thanh được nhận vô từ mặt đàn và dội lại ra cả trước lẫn sau, còn mặt hông chỉ để cố định thùng đàn thôi. Lắp bộ EQ ở bên hông ko ảnh hưởng j cả.
Nhưng người thợ lắp đặt phải chuyên nghiệp chứ ko phải mún lắp sao cũng được. Khi lắp phải lấy giấy vạch mẫu sẵn và vẽ lên mặt hông đàn. Sau đó dùng máy cắt lưỡi titan chuyên dụng để khoét phần vạch sẵn. Mún cẩn thận mình còn phải dán băng keo đục những phần ko cắt để tạo độ ổn định.
Phần điểu chỉnh thạch anh và test cũng ko kém phần quan trọng, bước này nhìu khi mất cả nửa ngày. Một cây đàn canh chuẩn thì độ vang sẽ đều hết 6 dây, đồng nghĩa với việc treble và bass phải cân bằng.
4/Các loại EQ nên lắp:
Sau đây là tất cả những loại EQ chính hãng đã thông qua quá trình thử nghiệm thành công.
Ở đây tại sao mình nhấn mạnh từ "chính hãng"? EQ hiện nay trên thị trường 90% là nhập từ Trung Quốc. Trên các trang taobao, alibaba một loại EQ có hơn trăm mức giá chênh lệch nhau 20-200k/cái. Những giá khác nhau này là do thị trường hàng Tàu rất nhiều cơ sở sản xuất lắp ráp ko rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng Tàu cũng có loại 1, loại 2, loại 3...Giá mình nêu trên thật ra ko phải rẻ nhất trên thị trường nhưng mình cam đoan là hàng đánh từ trong hãng ra, còn nguyên hộp, tem niêm phong và đầy đủ nguồn gốc xuất xứ. Những hàng này lắp sẽ được đảm bảo tuyệt đối với chế độ bảo hành 1 đổi 1 trong vòng 6 tháng từ hãng.
*EQ-7545R
Loại này rẻ nhất-giá 400k
-Sound: Trung bình
-Volume 10 nấc
-3 nút điều chỉnh cơ: Treble, Bass, Mid
-1 chế độ: Press dùng để phá tiếng
Nhật xét: Nói chung với giá 400k chúng ta ko thể nào yêu cầu cao hơn dc. Nhưng mà lắp cái này cũng biểu diễn trước trường dc rồi. hihi
***Cherub G-Tone 2***
Dòng thấp nhất có tích hợp tuner-giá 500k
-Sound: Trung bình
-Volume: 20 nấc
-3 nút điều chỉnh cơ bản: Treble, Bass, Mid
-Chức năng Phrase đảo chiều tín hiệu, công dụng chống hú
Nhận xét: Sound hơn 7545 rất nhìu, có tích hợp tuner dễ sử dụng. Giá tiền vừa phải, tuy nhiên loại này ko phải đàn nào cũng lắp dc.
***Cherub G-Tone 3***
Đa chức năng-giá 600k
-Sound: Khá
-Volume: 20 nấc
-3 nút điều chỉnh cơ bản: Treble, Bass, Mid
Chức năng:
+Tuner: Chỉnh dây
+Phase: Đảo chiều tín hiệu, chống hú
+Brillance: Tạo độ sáng, giúp tiếng trung thực hơn
+Notch: Gom tiếng
***Mings A09-Model 2014***
Thiết kế trẻ trung-Giá 800k
Sound: Khá
Volume: 12 nấc
5 nút điểu chỉnh cơ bản: Bass, Mid, Treble, Pres, Notch.
Chức năng:
Power: Chỉnh dây
Mode, Note: Chế độ lên dây (khuyến cáo cái này ko rành đừng nên dùng, nếu ko mún phá tuner)
Nhật xét: Tiếng khá, phù hợp với đệm hát và solo. Đa dạng (đàn nào lắp cũng dc...trừ đàn bà)
Nhược điểm: Ko thu tiếng gõ thùng, tapping. Có lẽ ko phù hợp với các bạn chơi FS
***Mings-B12-Model 2014 với đồ lót đỏ***
Có Consider Mic thu tiếng thùng-giá 900k
Sound: Khá
Volume: 32 nấc
4 nút điều chỉnh cơ bản: Bass, Mid, Treble, Mic Blend
Chức năng:
+Phase: Đảo chiều tín hiệu, chống hú
+Tuner: Chỉnh dây
+Màn hình màu LCD độ phân giải qHD (cái này chưa dc kiểm chứng nhưng màn hình nó rất đẹp)
+Đuôi Jack tích hợp gắn dây đeo
Nhận xét: Tiếng tốt nhưng hơi kén đàn, có lẽ em này phù hợp với classic. Nhìu ông ra ngoài NTT lầm chết khi chơi loại này.
***Cherub G-Tone 6***
Đa chức năng với nhìu Image-giá 1tr1
Sound: Tốt
Volume: 32 nấc
3 nút điều chỉnh cơ bản: Low, Mid, High
Chức năng:
+Consider Mic thu tiếng gõ thùng
+Tuner: Chỉnh dây
+Phase: Đảo tín hiệu, chống hú
Image:
Reverb: Tăng hiệu ứng về chiều sâu. Nếu chơi FS thì bật nút này lên.
Chorus: Hoà âm, đệm hát bật nút này tiếng sẽ ảo hơn.
Lưu ý: Giá trên chưa bao gồm công thợ lắp. Tiền công sẽ thêm tầm 100-200k tuỳ loại...
5/Kiểm tra trước khi lắp đặt và chế độ bảo hành:
Đầu tiên, các bạn cần lưu ý: "EQ ta chỉ lắp dc 1 lần, ko mổ ra và thay thế dc nên mong các bạn suy nghĩ cho chính chắn"
-Kiểm tra là trước khi lắp đặt là một bước cực kỳ quan trọng. Theo nghiên cứu của mình, một cây đàn (với kiểu dáng, chất liệu gỗ, kỹ thuật đóng khác nhau) chỉ phù hợp với 1 đến 2 loại EQ mà thui. Nhìu bạn ko bit, đem đàn đem tiền ra NTT lắp đại là lầm chết. Ngoài họ chỉ bit lắp 7545, B12, Fishman đểu là hết bài. Nhìu khi đàn về tiền mất tật mang, mình gặp rất nhìu trường hợp lắp EQ sai chức năng, lố kích thước đánh thùng cũng điếc và đánh điện kêu cũng ko đều.
Lời cuối: "100 giờ trên mạng ko bằng 1 giờ đi thực tế", vậy các bạn nào muốn lắp EQ thì có thể tham gia Tổ Chức Chọn Đàn Cho Mem Miền Nam để được tư vấn, test hàng trực tiếp. Ngoài ra sự uy tín và đảm bảo của tổ chức cũng ko kém phần quan trọng. Thân ái!!
Những Câu Hỏi Mem Thường Xuyên Thắc Mắc Phần 2
Gỗ Cẩm Ấn và Gỗ Ziricote, loại nào cho tiếng hay hơn?
Mỗi loại gỗ đều có âm sắc đặc trưng, tuỳ vào dòng nhạc và phong cách bạn chơi mình sẽ lựa chọn loại gỗ thik hợp. Có thể gỗ quý nó đắt tiền thật nhưng chưa chắc nó đã hay và phù hợp với phong cách của mình.
Có lẽ bạn nên tham khảo bài viết của Mod Trần Quốc Huy trước khi thắc mắc:
http://forum.guitarpro.vn/showthread...630#post125630
-Gỗ Ziricote thường phù hơp với đệm hát (nhạc nhẹ) và fingerstyle. Ziricote thiên về âm vực Mid và Treble nhìu hơn là bass, ở trên tại sao mình đề cập đến nhạc nhẹ. Đơn giản dãi tần âm thanh của Ziricote bị drop rất nhanh, cường độ đo được chỉ tầm 82dB-86dB nên các bạn chơi quạt chả ngoài trời có lẽ ko phù hợp.
-Cẩm Ấn thì phù hợp với hầu hết các thể loại vì âm vực nó rộng, tiếng bass sâu (đa số các bạn đều thik tiếng ấm). Đây là một loại gỗ chuyên dụng để làm đàn và được tất cả các hãng đàn trên TG sử dụng.
=> Nên nhớ gỗ quyết định âm thanh nhưng chúng ta mua đàn chứ ko phải mua gỗ. Mình đi lựa đàn tuỳ vào khả năng túi tiền và phong cách chơi nhạc mình sẽ lựa cho một thông số Top, Back & Side phù hợp. Các bạn cũng đừng nên đặt nặng vấn đề thông số 3A, 5A hay 10A để làm j. Cứ để người thợ họ thoải mái và đóng được cây đàn chiến nhất. Ko phải cứ gỗ xịn (Sitka, Rosewood, Mahogany, Ebony) nó ghép với nhau là được. Bạn nào dân CNTT chắc đều bít ráp một bộ máy nó phải "đồng thanh, đồng thủ".
Trong giới làm đàn, gỗ nào là vô địch?
-Có lẽ là Brazillian Rosewood nhưng cái giá phải trả cho nó là ko hề rẻ. Taylor, Martin, Gibson đóng giá nó tầm 25.000$-100.000$
Gỗ đó giờ nghe vào khai thác là nó bắn chết, giờ còn lại mấy miếng từ năm 70-80 họ lấy ra làm thui.
Gỗ Lim, Gỗ Mun đóng đàn được ko?
Có rất nhìu nguyên do tại sao người ta dùng gỗ Lim để làm đàn:
1. Về tính chất gỗ Lim là một loại gỗ hút ẩm cao. Theo tài liệu handcraft gỗ làm đàn phải đạt độ ẩm chuẩn trên dưới 5% và phải bảo quản ở môi trường có độ ẩm 50-60% (trong khi VN ta toàn trên 80%). Độ ẩm quá cao đánh tiếng sẽ rất bí và ảnh hưởng đến độ dao động của mặt đàn.
2. Ko phải gỗ j quý người ta cũng đem ra làm đàn. Hỏi tại sao nghệ nhân VN ko lấy gỗ sưa đỏ đem đóng cây đàn 100.000$ nhỉ?
Gỗ để làm đàn có thể là gỗ thông dụng như Hồng đào, Điệp, Sapele cho đến những loại gỗ quý như Brazillian Rosewood nhưng nó đều có wood tone chuẩn để tạo tiếng bass, treble, mid.
Mỗi loại gỗ đều có một âm sắc đặc trưng và gỗ Lim ko nằm trong hạn mục làm đàn.
Tất nhiên ko ai cấm bạn thử nghiệm cả, bạn có thể ra Lạc Long Quân mua 3 miếng gỗ Lim về tự làm cây đàn riêng cho mình. Hay là bạn mua gỗ Lim đem lên nhờ bác Ân đóng cũng ok.
Riêng về gỗ Mun ở VN và nước ngoài nó khác nhau một trời một vực ah nha
Mun đen, mun sọc của VN dù nằm ở nhóm 1A trong sách đỏ nhưng ko dùng để đóng đàn dc. Gỗ này mình từng cầm một cây classic đóng từ năm 8x nhưng nó chả có âm sắc j cả. Ngoài ra gỗ nó rất cứng và nặng ko phù hợp với mặt top.
Gỗ Mun của nước ngoài nó là Macassar Ebony như cây của Sungha đánh đó.
Nhưng ai thần tượng Sungha thui chứ nói thiệt gỗ đó tiếng treble ko đánh hok hay. Mình thik Sungha đánh cây Cẩm Ấn trong bài River Flows In You hơn.
www.youtube.com/watch?v=P_xFh7XFC_w
*Những câu hỏi về EQ:
Cho em hỏi tầm 2tr5-3tr có cây nào gắn sẵn EQ mà ngon ko?
Theo lời khuyên của mình nên chọn một cây tốt nhất trong tầm giá 2tr5-3tr. Bạn hãy chơi và cảm nhận nó khoảng 2-3 tháng sau đó mới nghĩ đến chuyện lắp EQ. Vì sao ư? Mình xin được giải thik dưới đây....
Tại sao có những cây đàn gắn sẵn EQ?
1. Đàn ngoại dưới 20tr mặt hông nó là gỗ Laminated thì khoét thoải mái, ko có vấn đề gì cả. Những gỗ thiệt lại là một vấn đề khác, nếu khoét ko đúng cách nó sẽ bị xé theo đường vân gỗ. Những cây Takamine Pro Series, Gibson Songwriter nó làm trong một quy trình khép kín và phải 6 tháng một cây đàn mới dc thành phẩm nhưng cái giá trả cho những cây ấy ko phải rẻ 1500$-3000$. Nên bạn hiểu tại sao nó có sẵn EQ?
2. Đàn VN gắn sẵn EQ, mình cũng cần nói thẳng những chủ tiệm làm vậy là ko có tâm. Làm đàn theo kiểu "mỳ ăn liền", EQ họ lắp chỉ là loại 7545 dỏm nhất nhìu khi làm vậy mà mất giá trị cây đàn.
Đúng theo kỹ thuật handcraft, một cây đàn gỗ phải được xử lý thật tốt và cũng nên để cho nó khô gỗ, khô sơn thoát tiếng trước khi lắp. Và thời gian để đạt được điều ấy là từ 2-3 tháng. Còn những trường hợp yêu cầu lắp trước thời hạn, mình xin ko chịu trách nhiệm về vấn đề hư hỏng.
Bạn nên theo dõi thêm bài viết về EQ:
http://forum.guitarpro.vn/showthread.php?t=27209
1/Nên lắp EQ hay Pickup gắn ngoài?
Đây là bài viết phân biệt giữa EQ và Pickup các bạn nên tham khảo để tránh nhầm lẫn:
http://forum.guitarpro.vn/showthread...350#post108350
Ở đây mình khuyên các bạn nên lắp EQ vì:
-EQ nhận tiếng từ phiến thạch anh gắn dưới ngựa. Do vậy tiếng thu được sẽ là tiếng của thùng đàn, tạo âm thanh rất trung thực chứ ko như pick up (thu tiếng qua 6 coil từ dây).
-Ít tốn kém!! Mình ko phải nói dóc mà trải nghiệm từ thức tế-Pick up muốn tiếng hay như EQ thì giá ít nhất phải gấp 3 lần.
-Cái cuối là quan trọng nhất: EQ viết tắt là Equalizer (hay còn gọi là Pream) đó là bộ điều chỉnh âm lượng, treble, bass, mid. Chế độ: Sprase, Notice, Press, Mic...
Còn pick up thường chỉ ở dạng Passive, một số loại đắt tiền mới có thêm nút volume thôi. Độ thêm Pream ngoài là điều chắc chắn, mà giá bộ này ko hề rẻ nhé!!
Của Fishman thì khoảng 350$ thôi!!
Thế khoét đàn để gắn EQ có ảnh hưởng đến âm thanh ko?
Mình cũng một thời suy nghĩ sai như các bạn. Thật ra hãng đàn nào cũng vậy, đóng hoàn chỉnh cây đàn họ mới bắt đầu lắp EQ. Thật ra việc lắp EQ ko ảnh hưởng j nhiếu đến kết cấu hộp đàn cả. Âm thanh được nhận vô từ mặt đàn và dội lại ra cả trước lẫn sau, còn mặt hông chỉ để cố định thùng đàn thôi. Lắp bộ EQ ở bên hông ko ảnh hưởng j cả.
Nhưng người thợ lắp đặt phải chuyên nghiệp chứ ko phải mún lắp sao cũng được. Khi lắp phải lấy giấy vạch mẫu sẵn và vẽ lên mặt hông đàn. Sau đó dùng máy cắt lưỡi Titan chuyên dụng để khoét phần vạch sẵn. Mún cẩn thận mình còn phải dán băng keo đục những phần ko cắt để tạo độ ổn định.
Phần điểu chỉnh thạch anh và test cũng ko kém phần quan trọng, bước này nhìu khi mất cả nửa ngày. Một cây đàn canh chuẩn thì độ vang sẽ đều hết 6 dây, đồng nghĩa với việc Treble và Bass phải cân bằng.
Có nên lắp EQ Fishman isys, Fishman Fishman Presys + bán trên thị trường ko?
Nói tới cái này thể hơi đụng chạm với các bác seller nhưng nói thật đó toàn là hàng đểu. Giá lắp 2tr-2tr5 (nói thật mình lấy mối vào có 950k nhưng vì cái tâm trong nghề mình ko lắp loại này) ko thể nào có hàng thật cho bạn được. Ko thể một món hàng Mỹ mà ở VN giá lại rẻ hơn ở Mỹ?! Các bạn cũng nên suy luận ngược lại giá trị của nó. Theo mình test thì loại này đươc mỗi chữ Fishman (Fake) còn lại chất lượng rất tệ, âm kém, gắn vào đàn rất kén mixer hay hú...
Ở VN chỉ có mỗi bác Plus là cung cấp hàng Fishman chính hãng thui. Giá rẻ nhất là 3tr9, còn lại toàn 8tr-12tr.
Cá nhân mình ko thik xài hàng Fake, nếu ko có tiền ta dùng hàng VN. VN ko có ta dùng hàng Tàu nhưng là đồ chính hãng. Còn đại gia thì chơi hàng Mỹ là hết bài.
Sẽ còn update tiếp...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)